Chuẩn bị trước khi tập luyện

-    Những người mới bắt đầu tập luyện trước hết cần xác định loại hình vận động phù hợp với đặc điểm cá nhân, tình trạng sức khỏe, cường độ, thời gian vận động.
-    Nên kiểm tra sức khỏe tổng quát trước khi tập, để phát hiện sớm những bệnh lý, những rối loạn tiềm tàng khác hoặc những biến chứng đã có của ĐTĐ, đặc biệt là với các bệnh lý hay biến chứng tim mạch, huyết áp, thận, thần kinh ngoại biên, bệnh lý cơ quan vận động để được tư vấn vận động phù hợp nhất. 
-    Trước khi tập luyện nên đo đường máu, nếu đường máu lớn hơn 250mg/dL (trên 14mmol/L) và xét nghiệm có ceton trong nước tiểu thì nên điều trị hết ceton trong nước tiểu rồi mới tập. Trong trường hợp đường máu quá thấp dưới 70mg/dL hoặc quá cao trên 300mg/dL, đặc biệt ĐTĐ typ 1 thì mặc dù không có ceton niệu cũng không nên tập.
-    Trang phục, giày tập phải phù hợp, nhất là đối với những người có biến chứng thần kinh ngoại biên gây giảm hoặc mất cảm giác ở chân.
-    Không nên tập quá gần (dưới 2h) hoặc quá xa (trên 4h) sau khi ăn. Cũng cần chuẩn bị sẵn một số thức ăn có đường để bổ sung kịp thời khi có các biểu hiện hoa mắt chóng mặt, vã mồ hôi, run tay chân… do hạ đường huyết trong khi tập, nhất là ở những người đang dùng thuốc hạ đường huyết và insulin.
-    Nên tập theo nhóm để được hỗ trợ kịp thời khi có các nguy cơ hạ đường máu hay biến chứng tim mạch (đau thắt ngực), đặc biệt ở những người có tiền sử bệnh lý hoặc đã có biến chứng tim mạch. 
-    Thận trọng với những môn thể thao dã ngoại đòi hỏi gắng sức nhiều, khó xử lý kịp thời khi có bất thường như leo núi, xe đạp đường dài…

 

Khuyến cáo chung cho việc tập luyện thể lực với bệnh nhân ĐTĐ

Hình thức tập luyện

Các loại bài tập

Tần suất tập luyện

Cường độ tập luyện

Thời gian tập

Hoạt động thể lực cơ bản

Đi bộ, leo cầu thang, các bài tập thể dục, làm vườn

Hàng ngày

- Có thể nói chuyện được trong khi tập.
- Nhịp tim

>30 phút

Các bài tập sức bền

Đi bộ nhanh, chạy bộ, đạp xe, bơi, khiêu vũ, thể dục thẩm mỹ, các môn thể thao với bóng

3-5 lần/tuần

- Cho tới khi khó thở.
- Nhịp tim đạt 70-80% nhịp tim tối đa, hoặc mức 13-15 theo thang điểm Borg.

30-60 phút

Các bài tập sức mạnh

Các bài tập đối kháng, nhảy dây, các bài tập kéo, đẩy, nâng

2-3 ngày/tuần

- Tập tới khi mệt.
-  Nhịp tim >80% - gần mức tối đa, hoặc mức 16-17 thang điểm Borg.  

 Số lần tập tùy thuộc năng lực

(*) Nhịp tim cao nhất đạt được với bài tập gắng sức tối đa.
(**) Gunna Borg 1998 – thang điểm gắng sức: 6 – không phải gắng sức; 7 –8 cực nhẹ; 9–11 rất nhẹ–nhẹ; 11–13 nhẹ–trung bình; 13–16 trung bình–nặng; 16–17 nặng–rất nặng; 18–19 cực nặng; 20 gắng sức tối đa.

Phương pháp tập luyện

-    Khởi động khoảng 5–10 phút với bài tập thể dục cường độ thấp, các động tác mềm dẻo, căng dãn cơ để phòng tránh chấn thương.
-    Sau thời gian áp dụng những bài tập có cường độ thấp, có thể lựa chọn các bài tập nặng hơn với cường độ từ trung bình (các bài tập sức bền), thời gian tối thiểu 30 phút mỗi ngày là phù hợp với tình trạng sức khỏe và đặc điểm lối sống, sở thích của cá nhân. Có thể chọn hoặc phối hợp thêm với các bài tập cường độ lớn hơn (các bài tập sức mạnh) với thời gian thích hợp.
-    Giảm dần khối lượng và cường độ vận động khoảng 5–10 phút trước khi kết thúc buổi tập bằng các động tác thư giãn thả lỏng, co duỗi khớp, đi bộ hít thở nhẹ nhàng.
-    Cường độ và thời gian vận động có ý nghĩa quyết định đối với hiệu quả tập luyện. Để tính cường độ vận động một cách chính xác người ta dựa vào khả năng hấp thụ oxy tối đa (VO2 max) trong vận động của mỗi người tập, do đó cần có sự tư vấn của bác sĩ, chuyên gia thể lực. Tuy vậy, người tập cũng có thể tự xác định được một cách tương đối thông qua test nói chuyện, nhịp tim tối đa và/hoặc mức độ gắng sức theo cảm nhận (thang điểm Borg). Một điều cần nhấn mạnh là nên bắt đầu với lượng vận động nhẹ sau đó mới từ từ tăng dần, duy trì tập luyện với cường độ thấp hơn năng lực một chút nhưng đều đặn thường xuyên có ý nghĩa hơn nhiều so với hoạt động cường độ cao trong thời gian ngắn.
-    Những người mắc hoặc có biến chứng bệnh tim mạch nên giảm cường độ và tránh các hoạt động cần sức mạnh như đẩy tạ, chạy nhanh, các môn đối kháng. ĐTĐ có biến chứng thần kinh ngoại biên nên tập các bài tập vận động cơ bản, nhẹ nhàng, có thể ngồi tập vận động. Hoạt động thể lực với mục đích giảm cân phải phối hợp với chế độ dinh dưỡng thích hợp, giảm lượng calo đưa vào.
-    Người mới tham gia tập luyện nên đo đường máu sau khi tập trong một thời gian để đánh giá ảnh hưởng của tập luyện, nhằm xác định loại hình bài tập, cường độ, thời gian, tần suất vận động thích hợp nhất. Ngừng tập và đi khám ngay nếu phát hiện những bất thường của cơ thể sau quá trình tập luyện. Đồng thời cũng cần định kỳ kiểm tra tổng thể để phát hiện sớm những ảnh hưởng bất lợi của việc tập luyện và để nhận được sự tư vấn của bác sĩ chuyên khoa về sử dụng, thay đổi thuốc và liều lượng thuốc đang sử dụng.

Hoạt động tập luyện cần thực hiện một cách có hệ thống, với những bài tập thể lực và lượng vận động thích hợp còn giúp cải thiện hoạt động chức năng của tim như giảm tần số tim lúc nghỉ, tăng khả năng co bóp tống máu (tim hoạt động hiệu quả hơn), giúp điều hòa huyết áp, giảm mỡ máu, hạn chế nguy cơ thừa cân, cải thiện chức năng hệ vận động cũng như các chức năng khác của cơ thể. Nhờ đó có tác dụng nâng cao thể trạng chung của cơ thể, phòng chống, điều trị và hạn chế biến chứng của bệnh ĐTĐ, nâng cao chất lượng cuộc sống.

TS.BS. Phạm Quang Thuận
Theo SKĐS – 11/2013

CHIA SẺ KINH NGHIỆM HẠ ĐƯỜNG HUYẾT

Anh Nguyễn Thượng Bách: "Tôi đã không còn biểu hiện tiểu đường cùng mỡ máu cao"

Anh Bách phát hiện đường huyết cao hơn bình thường từ năm 2013 nhưng không sử dụng thuốc. Đến năm 2015, chỉ số đường huyết tăng cao lên tới 10,3 mmol/l. Song song đó là các bệnh lỹ mỡ máu cao, gan nhiễm mỡ. Được bác sĩ tư vấn phương pháp Đông –Tây y kết hợp giúp kiểm soát đường huyết tốt hơn, anh dành thời gian lên mạng tìm kiếm. Sau quá trình tìm hiểu, anh quyết định sử dụng Thanh Đường An được chiết xuất từ các thảo dược Dây thìa canh, Chè đắng, Hoàng kỳ, Giảo cổ lam, Mạch môn...

Sau 2 tháng sử dụng Thanh Đường An liều tấn công 12 viên/ngày kết hợp cùng thuốc tây, đường huyết của anh đã hạ xuống còn 6 mmol/l. Các biểu hiện tiểu đêm, khát nước, mệt mỏi không còn, thị lực cũng tốt hơn. Không những thế, kết quả xét nghiệm hai chỉ số gan nhiễm mỡ và mỡ máu cao cũng được cải thiện. 2 tháng gần đây, anh đã tạm dừng thuốc tây và chỉ dùng 9 viên Thanh Đường An mỗi ngày mà đường huyết vẫn ổn định 6 mmol/l. Nhờ vậy, chế độ ăn của anh đã có thể nới lỏng hơn mà không cần khắt khe như trước.


Chú Nguyễn Văn Thòn - Bình Dương: "Ổn định đường huyết sau 3 tuần phát hiện bệnh tiểu đường"

Xét nghiệm máu khi khám bệnh gan, bác sĩ thông báo chú bị tiểu đường với chỉ số đường huyết 9 mmol/l (161mg/dl). Và chỉ sau 3 tuần phát hiện tiểu đường và dùng hết 6 hộp sản phẩm chiết xuất từ bài thuốc Đông y Dây thìa canh, chè đắng, giảo cổ lam,... thì đường huyết của chú đã ổn định 5.47 mmol/l.

Chú chia sẻ, quá trình phát hiện căn bệnh tiểu đường khá gian nan: “Ban đầu thấy khó thở, chú nghĩ mình bị tim nên đi khám kiểm tra ở bệnh viện Chợ Rẫy thì phát hiện bị bướu cổ. Chú uống thuốc nam trị bướu cổ, khi bệnh thuyên giảm cũng là lúc chú lại bị vàng da. Chú đi khám tổng quát thấy có khối u nhỏ trong gan. Xét nghiệm máu khi khám bệnh gan, bác sĩ lại thông báo chú bị tiểu đường với chỉ số đường huyết 9 mmol/l (161mg/dl). Khi đó chú lo lắm, chỉ sợ bị biến chứng phải tháo khớp thì làm sao cầm bút vẽ được!!!”. 

Giật mình nhớ lại, chú mới thấy mình đã quá chủ quan khi bỏ qua những biểu hiện điển hình của bệnh tiểu đường như mắt mờ, tiểu đêm nhiều và thường xuyên mệt mỏi. Do đã sử dụng nhiều thuốc tây trị bệnh gan nên chú tìm đến các sản phẩm thảo dược giúp kiểm soát đường huyết và hạn chế tác dụng phụ của thuốc hóa dược. Qua những thông tin chia sẻ trên internet của người sử dụng công thức Đông y từ Dây thìa canh, Chè đắng, Giảo cổ lam,... chú quyết định đặt niềm tin vào sản phẩm này. Chú mua 6 hộp và dùng với liều 9 viên/ngày chia 3 lần.

Vậy mà chỉ sau 3 tuần sử dụng, chú đi khám theo lịch định kỳ. Quá đỗi ngạc nhiên khi kết quả xét nghiệm chỉ số đường huyết còn 5.47 mmol/l (98 mg/dl), chỉ số HbA1c là 6.1%, chú tiếp tục sử dụng với liều 6 viên/ngày chia 3 lần, đến hiện tại đường huyết luôn duy trì ở ngưỡng dưới 6 mmol/l. 

Thanh Đường An hỗ trợ hạ và ổn định đường huyết hiệu quả cho người bệnh tiểu đường. Sản phẩm đã qua nghiên cứu lâm sàng tại BV Y học cổ truyền TPHCM và được Bộ Y tế chứng nhận. Đặc biệt người bệnh tiểu đường đang dùng thuốc Tây có thể dùng kết hợp với Thanh Đường An giúp mang lại hiệu quả cao hơn.


Sản phẩm hỗ trợ hạ và ổn định đường huyết cho người tiểu đường và tiền đái tháo đường

Thanh Đường An có thành phần cao đậm đặc từ các thảo dược đầu ngành:
  • Dây thìa canh: tác dụng hạ đường huyết, phục hồi tế bào beta đảo tụy, hạ cholesterol
  • Giảo cổ lam: giúp tế bào hoạt động hiệu quả hơn, giảm cholesterol trong máu, tăng cường miễn dịch, chống viêm, bảo vệ gan chống tổn thương gan, hạ men gan.
  • Chè đắng: hạ đường huyết, giảm cholesterol, giảm mỡ máu, giảm chứng cao huyết áp, chống oxy hóa, và tăng cường lưu thông máu.
  • Mạch môn: phục hồi đảo tụy, giảm đường huyết.
  • Ngũ vị tử: cải thiện độ nhạy cảm với hoạt chất kiểm soát đường và bổ dưỡng cho cơ thể.
  • Hoàng kỳ: tăng đề kháng hoạt chất kiểm soát đường, ngăn chặn sự tiến triển của bệnh thận do đái tháo đường, cải thiện chức năng thận.
  • Nghệ: tăng nhạy cảm của mô đích đối với hoạt chất kiểm soát đường, phòng ngừa những tổn thương do độc chất gây ra trên gan.
Thanh Đường An có tác dụng 3 trong 1 đối với đường huyết, mỡ máu và gan thận:
  • Hỗ trợ hạ và ổn định đường huyết, giúp phòng ngừa, hạn chế tiến triển biến chứng của đái tháo đường.
  • Tăng cường bảo vệ gan và thận trước các gốc tự do, giúp giảm mỡ máu, ngăn ngừa xơ vữa động mạch.

Ý kiến của chuyên gia về sản phẩm Thanh Đường An

DS. Lê Thị Kim Loan (Nguyên trưởng khoa Bào chế, Viện Dược liệu) nói về nghiên cứu tiền lâm sàng và lâm sàng của Thanh Đường An.

 

 

Phân tích của TS. Lương y Nguyễn Hoàng (nguyên giảng viên trường ĐH Dược Hà Nội) về tác dụng của các thành phần trong Thanh Đường An

 

 

PGS. TS Tạ Văn Bình giới thiệu nghiên cứu Thanh Đường An tại Hội nghị tập huấn Cán bộ y tế tỉnh Thái Bình.

 

 

Những giải thưởng uy tín mà Thanh Đường An vinh dự được trao tặng

Giải thưởng “Top 10 Thương hiệu dẫn đầu Việt Nam năm 2017”
 

Giải thưởng “Top 100 Nhãn hiệu được Tin & Dùng năm 2014”
 


Thanh Đường An luôn đồng hành cùng các hoạt động chăm sóc sức khỏe cộng đồng và các hội thảo chuyên ngành:

 
Ngày 18/05/2018, PGS. TS Tạ Văn Bình giới thiệu nghiên cứu Thanh Đường An tại buổi Tập huấn Cán bộ Y tế tỉnh Thái Bình.

Thanh Đường An đồng hành cùng Câu lạc bộ Đái tháo đường Trung tâm Dinh dưỡng thành phố Hồ Chí Minh

Nhân dịp kỷ niệm 76 năm Ngày Truyền thống Người cao tuổi Việt Nam (06/06/1941 – 06/06/2017), Thanh Đường An vinh dự tham gia chương trình “Ngày hội truyền thống Người cao tuổi” khám và tư vấn sức khỏe miễn phí cho các bác.