Người bệnh tiểu đường luôn nhận được lời khuyên là hạn chế đồ ăn tinh bột để giúp kiểm soát đường huyết. Nhiều người đã lựa chọn sử dụng bún, miến hay mì tôm để thay cơm trắng nhằm cắt giảm tinh bột, hạ đường huyết. Tuy nhiên, nếu không sử dụng đúng cách thì điều này có thể khiến đường huyết tăng lên với tốc độ “không phanh”.
Ăn miến có làm tăng đường huyết không?
Miến có chỉ số đường huyết và hàm lượng đường cao hơn gạo tẻ
Miến có nhiều loại như miến gạo, miến dong, miến đậu xanh,… là một loại thực phẩm giàu chất dinh dưỡng, lượng calo thấp nên thường được sử dụng phổ biến trong các bữa ăn của người Việt, đặc biệt là người muốn giảm cân.
Tuy nhiên, các chuyên gia dinh dưỡng lại khuyến cáo, miến có chỉ số đường huyết và hàm lượng đường cao hơn gạo tẻ:
| Gạo tẻ | Miến |
Chỉ số đường huyết | GI = 83 | GI = 95 |
Hàm lượng đường trong 100 gam | 76,1 | 82,2 |
Tải đường huyết trong 100 gam | GL = 63 | GL = 78 |
Như vậy, miến cung cấp nhiều tinh bột hơn cơm chứ không hề ít hơn như nhiều người lầm tưởng. Sau khi ăn miến khoảng 2 giờ thì lượng đường huyết trong máu tăng lên đến 95%.
Ăn mì tôm có làm tăng đường huyết không?
Người bệnh tiểu đường nên hạn chế ăn mì tôm
Một nghiên cứu của Mỹ đã chỉ ra rằng, ăn nhiều mỳ tôm làm tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường và các bệnh về tim mạch.
Ngoài ra, trong mì tôm chứa nhiều hàm lượng chất béo trans (chất béo chuyển hóa), loại chất béo làm giảm cholesterol tốt và tăng cholesterol xấu, có hại cho cơ thể và ảnh hưởng không tốt cho người bệnh tiểu đường. Vì vậy, người bệnh nên hạn chế mỳ tôm trong thực đơn.
Ăn bún có làm tăng đường huyết không?
Bún làm đường huyết sau ăn tăng nhanh
Bún được làm từ bột gạo tẻ, thành phần dinh dưỡng gồm: Năng lượng, protein, glucid, cellulose, calci, phospho, sắt, vitamin B1 & B2…. Vì tính tiện lợi nên bún là món ăn phổ biến trong thực đơn của nhiều người.
Kết quả nghiên cứu của nhóm bác sĩ Trần Quốc Cường tại Trung tâm dinh dưỡng thành phố Hồ Chí Minh cho thấy, bún có chỉ số đường huyết thấp (GI = 26,5) nên phù hợp cho thực đơn của người thừa cân, tiểu đường và cả những người khỏe mạnh.
Tuy nhiên, bún lại chứa rất nhiều thành phần carbohydrate (đường đơn) nên khi ăn sẽ khiến đường huyết sau ăn tăng nhanh, cùng các chất phụ gia như hàn the, chất huỳnh quang tên là Tinopal, chất tẩy trắng, làm chua…. Mặc dù cung cấp calo cho cơ thể hoạt động nhưng bún lại có hại cho sức khỏe nếu sử dụng nhiều.
Cách nào để ăn bún, miến mà không làm tăng đường huyết?
Mặc dù miến, bún, mì tôm đều là những thực phẩm làm tăng đường huyết sau ăn, nhưng không vì thế mà bệnh nhân tiểu đường phải kiêng tuyệt đối, họ vẫn có thể ăn chừng mực và đúng cách theo gợi ý sau:
- Ăn kết hợp với các nhóm thực phẩm dinh dưỡng khác như: đạm, tinh bột, vitamin, chất béo.
- Điều chỉnh lượng ăn vừa đủ, phù hợp với nhu cầu năng lượng từng người: tính toán lượng ăn theo công thức giảm 10% tinh bột và tăng 10% khẩu phần đạm so với nhu cầu năng lượng bình thường.
- Ăn rau trước: Chất xơ trong rau sẽ cản trở quá trình hấp thu đường vào cơ thể và làm chậm việc chuyển hóa đường.
- Uống viên và trà thảo dược Thanh Đường An: Người bệnh tiểu đường nên uống viên Thanh Đường An trước ăn 30 phút hoặc trà thảo dược Thanh Đường An sau ăn sẽ giúp giảm hấp thu đường khi ăn bún, miến hay các thực phẩm tinh bột. Không chỉ giúp kiểm soát đường huyết, Thanh Đường An còn rất hiệu quả trong việc giảm mỡ máu và tăng cường bảo vệ chức năng gan thận cho bệnh nhân tiểu đường.
- Chú ý đo đường máu trước và sau ăn để xem chỉ số này có tăng nhiều không? Nếu tăng thì người bệnh nên hạn chế bớt khẩu phần cho lần ăn kế tiếp.
Thanh Mai
CHIA SẺ KINH NGHIỆM HẠ ĐƯỜNG HUYẾT
Anh Bách phát hiện đường huyết cao hơn bình thường từ năm 2013 nhưng không sử dụng thuốc. Đến năm 2015, chỉ số đường huyết tăng cao lên tới 10,3 mmol/l. Song song đó là các bệnh lỹ mỡ máu cao, gan nhiễm mỡ. Được bác sĩ tư vấn phương pháp Đông –Tây y kết hợp giúp kiểm soát đường huyết tốt hơn, anh dành thời gian lên mạng tìm kiếm. Sau quá trình tìm hiểu, anh quyết định sử dụng Thanh Đường An được chiết xuất từ các thảo dược Dây thìa canh, Chè đắng, Hoàng kỳ, Giảo cổ lam, Mạch môn...
Sau 2 tháng sử dụng Thanh Đường An liều tấn công 12 viên/ngày kết hợp cùng thuốc tây, đường huyết của anh đã hạ xuống còn 6 mmol/l. Các biểu hiện tiểu đêm, khát nước, mệt mỏi không còn, thị lực cũng tốt hơn. Không những thế, kết quả xét nghiệm hai chỉ số gan nhiễm mỡ và mỡ máu cao cũng được cải thiện. 2 tháng gần đây, anh đã tạm dừng thuốc tây và chỉ dùng 9 viên Thanh Đường An mỗi ngày mà đường huyết vẫn ổn định 6 mmol/l. Nhờ vậy, chế độ ăn của anh đã có thể nới lỏng hơn mà không cần khắt khe như trước.
Chú Nguyễn Văn Thòn - Bình Dương: "Ổn định đường huyết sau 3 tuần phát hiện bệnh tiểu đường"
Xét nghiệm máu khi khám bệnh gan, bác sĩ thông báo chú bị tiểu đường với chỉ số đường huyết 9 mmol/l (161mg/dl). Và chỉ sau 3 tuần phát hiện tiểu đường và dùng hết 6 hộp sản phẩm chiết xuất từ bài thuốc Đông y Dây thìa canh, chè đắng, giảo cổ lam,... thì đường huyết của chú đã ổn định 5.47 mmol/l.
Chú chia sẻ, quá trình phát hiện căn bệnh tiểu đường khá gian nan: “Ban đầu thấy khó thở, chú nghĩ mình bị tim nên đi khám kiểm tra ở bệnh viện Chợ Rẫy thì phát hiện bị bướu cổ. Chú uống thuốc nam trị bướu cổ, khi bệnh thuyên giảm cũng là lúc chú lại bị vàng da. Chú đi khám tổng quát thấy có khối u nhỏ trong gan. Xét nghiệm máu khi khám bệnh gan, bác sĩ lại thông báo chú bị tiểu đường với chỉ số đường huyết 9 mmol/l (161mg/dl). Khi đó chú lo lắm, chỉ sợ bị biến chứng phải tháo khớp thì làm sao cầm bút vẽ được!!!”.
Giật mình nhớ lại, chú mới thấy mình đã quá chủ quan khi bỏ qua những biểu hiện điển hình của bệnh tiểu đường như mắt mờ, tiểu đêm nhiều và thường xuyên mệt mỏi. Do đã sử dụng nhiều thuốc tây trị bệnh gan nên chú tìm đến các sản phẩm thảo dược giúp kiểm soát đường huyết và hạn chế tác dụng phụ của thuốc hóa dược. Qua những thông tin chia sẻ trên internet của người sử dụng công thức Đông y từ Dây thìa canh, Chè đắng, Giảo cổ lam,... chú quyết định đặt niềm tin vào sản phẩm này. Chú mua 6 hộp và dùng với liều 9 viên/ngày chia 3 lần.
Vậy mà chỉ sau 3 tuần sử dụng, chú đi khám theo lịch định kỳ. Quá đỗi ngạc nhiên khi kết quả xét nghiệm chỉ số đường huyết còn 5.47 mmol/l (98 mg/dl), chỉ số HbA1c là 6.1%, chú tiếp tục sử dụng với liều 6 viên/ngày chia 3 lần, đến hiện tại đường huyết luôn duy trì ở ngưỡng dưới 6 mmol/l.
Thanh Đường An hỗ trợ hạ và ổn định đường huyết hiệu quả cho người bệnh tiểu đường. Sản phẩm đã qua nghiên cứu lâm sàng tại BV Y học cổ truyền TPHCM và được Bộ Y tế chứng nhận. Đặc biệt người bệnh tiểu đường đang dùng thuốc Tây có thể dùng kết hợp với Thanh Đường An giúp mang lại hiệu quả cao hơn.
Sản phẩm hỗ trợ hạ và ổn định đường huyết cho người tiểu đường và tiền đái tháo đường
Thanh Đường An có thành phần cao đậm đặc từ các thảo dược đầu ngành:- Dây thìa canh: tác dụng hạ đường huyết, phục hồi tế bào beta đảo tụy, hạ cholesterol
- Giảo cổ lam: giúp tế bào hoạt động hiệu quả hơn, giảm cholesterol trong máu, tăng cường miễn dịch, chống viêm, bảo vệ gan chống tổn thương gan, hạ men gan.
- Chè đắng: hạ đường huyết, giảm cholesterol, giảm mỡ máu, giảm chứng cao huyết áp, chống oxy hóa, và tăng cường lưu thông máu.
- Mạch môn: phục hồi đảo tụy, giảm đường huyết.
- Ngũ vị tử: cải thiện độ nhạy cảm với hoạt chất kiểm soát đường và bổ dưỡng cho cơ thể.
- Hoàng kỳ: tăng đề kháng hoạt chất kiểm soát đường, ngăn chặn sự tiến triển của bệnh thận do đái tháo đường, cải thiện chức năng thận.
- Nghệ: tăng nhạy cảm của mô đích đối với hoạt chất kiểm soát đường, phòng ngừa những tổn thương do độc chất gây ra trên gan.
- Hỗ trợ hạ và ổn định đường huyết, giúp phòng ngừa, hạn chế tiến triển biến chứng của đái tháo đường.
- Tăng cường bảo vệ gan và thận trước các gốc tự do, giúp giảm mỡ máu, ngăn ngừa xơ vữa động mạch.
Ý kiến của chuyên gia về sản phẩm Thanh Đường An
Bình luận
Thông báo