Vết thương ở người bệnh tiểu đường rất lâu lành, dễ nhiễm trùng dẫn đến loét, hoại tử và phải cắt cụt chi. Để giúp vết thương nhanh lành và ngăn ngừa nguy cơ này, người bệnh cần biết cách chăm sóc vết thương ngay khi mới phát hiện qua các bước dưới đây.
1. Đánh giá mức độ vết thương
Với người bệnh tiểu đường, các vết thương sẽ được chia làm nhiều cấp độ khác nhau. Việc đánh giá đúng mức độ của vết thương giúp xác định được cách chăm sóc phù hợp và quá trình điều trị hiệu quả hơn.
Cần đánh giá mức độ vết thương trước khi xử lý
Dựa trên độ sâu, vết thương ở người tiểu đường được phân thành 4 cấp độ:
- Độ 0: Vết thương nông tại bề mặt, chưa loét.
- Độ 1: Vết loét nông chưa lan đến dây chằng, bao khớp hoặc xương.
- Độ 2: Vết loét lan đến dây chằng hoặc bao khớp.
- Độ 3: Vết loét lan đến xương hoặc khớp.
Mỗi cấp độ được chia thành 4 giai đoạn thông qua mức độ nhiễm trùng và thiếu máu:
- Giai đoạn A: Vết thương sạch
- Giai đoạn B: Vết thương nhiễm trùng
- Giai đoạn C: Vết thương thiếu máu
- Giai đoạn D: Vết thương nhiễm trùng và thiếu máu
2. Xác định hướng xử lý
Vết thương nông ở mức độ 0, không có dấu hiệu nhiễm trùng (sưng, nóng, đỏ, đau, chảy mủ), người bệnh có thể chăm sóc và theo dõi tại nhà.
Với các vết loét ở mức độ 1 hoặc vết thương nông bị nhiễm trùng thì cần có cán bộ y tế kiểm tra, đánh giá và hướng dẫn xử trí, sau đó người bệnh làm theo hướng dẫn tự chăm sóc vết thương tại nhà.
Vết loét ở độ 2 và 3 thì bệnh nhân nên đến cơ sở y tế để được chăm sóc đúng cách vết thương, việc chăm sóc vết thương có thể được nhân viên y tế kiểm tra hàng ngày
Khi nghi ngờ bị nhiễm trùng, cần phải tới các cơ sở y tế vì trường hợp này có thể phải dùng thêm thuốc kháng sinh.
3. Chăm sóc vết thương nông tại nhà
- Rửa vết thương bằng nước muối sinh lý hoặc nước sạch nhẹ nhàng theo chiều từ trong ra ngoài, từ trên xuống dưới, sau đó thấm khô bằng bông hoặc gạc sạch. Điều này sẽ giúp giảm lượng vi khuẩn có hại trên bề mặt vết thương, giảm áp lực và kích thích vết thươngnhanh lành hơn.
Lưu ý không nên dùng oxy già khi rửa vì chất này không những có tính sát khuẩn rất mạnh mà còn có thể gây tổn thương tới tế bào lành ở vết thương.
Có thể thoa thuốc dạng mỡ, kem, gel giúp diệt khuẩn vào vết thương để chống nhiễm trùng. Tuy nhiên, phải sử dụng đúng như hướng dẫn của nhân viên y tế. Thuốc sát trùng giúp kháng khuẩn, ngăn ngừa tình trạng nhiễm trùng, nhưng khi dùng sai cách sẽ khiến vết loét ăn sâu, tạo hốc mủ và khiến việc điều trị trở nên khó khăn hơn.
Có thể thoa thuốc mỡ để chống nhiễm trùng
- Băng vết thương nhằm mục đích hạn chế bụi bẩn, hóa chất bẩn tiếp xúc với vết thương, tránh va chạm, cọ xát trực tiếp lên miệng vết thương. Nếu người bệnh sinh hoạt trong môi trường sạch sẽ thì có thể không cần phải băng vết thương mà chỉ cần bôi thuốc.
Với vết xước nhỏ, người bệnh có thể sử dụng băng keo cá nhân mà không cần dùng thuốc mỡ sát trùng. Với vết thương to hơn phần che phủ của băng keo cá nhân thì có thể bôi thuốc và đắp gạc sạch lên và băng che lại. Hiện nay cũng có nhiều loại băng vết thương chuyên biệt vì chúng được tẩm một số chất kháng khuẩn để chống nhiễm trùng, dưỡng ẩm cho da. Ngoài ra, có thể sử dụng một số dung dịch xịt giúp ngừa vết loét và thay thế băng gạc thông thường như.
- Thay băng và theo dõi vết thương mỗi ngày hoặc bất cứ khi nào thấy băng bị ướt hay bẩn. Nhiều vết thương cần phải thay băng 2 lần mỗi ngày tùy theo đánh giá của nhân viên y tế. Mỗi lần thay băng mới hãy lặp lại tuần tự theo các bước trên. Nếu vết thương tiến triển xấu xuất hiện những dấu hiệu nhiễm trùng thì cần liên hệ với bác sĩ điều trị để được xử lý kịp thời.
4. Luôn nhớ kiểm soát đường huyết ổn định
Lượng đường trong máu tăng cao làm tổn thương mạch máu, dễ hình thành xơ vữa gây bít tắc lòng mạch, lượng máu đến nuôi dưỡng kém là nguyên nhân làm cho các vết thương lâu lành hơn, thậm chí là không bao giờ lành và tăng nguy cơ nhiễm trùng. Vì vậy, ngoài chăm sóc vết thương thì người bệnh tiểu đường cần kiểm soát đường huyết ổn định.
Kiểm soát đường huyết ổn định giúp vết thương nhanh lành hơn
Một số loại thảo dược có tác dụng hạ và ổn định đường huyết, có thể được dùng hằng ngày như dây thìa canh, mạch môn, ngũ vị tử, hoàng kỳ; nên kết hợp thêm những thảo dược có tác dụng giảm gan nhiễm mỡ, máu nhiễm mỡ, ngăn ngừa xơ vữa mạch máu nhằm giảm thiểu nguy cơ bít tắc mạch máu ở chi như chè đắng, giảo cổ lam, nghệ
Thanh Đường An với sự kết hợp của Giảo cổ lam, Dây thìa canh, Chè đắng, Hoàng kỳ, Mạch môn, Ngũ vị tử, Nghệ vừa giúp ổn định đường huyết, giảm máu nhiễm mỡ, ngăn ngừa xơ vữa mạch máu. Nghiên cứu tại Bệnh viện Y Học Cổ Truyền Thành Phố Hồ Chí Minh theo hướng kết hợp Đông – Tây y khi phối hợp dùng Thanh Đường An và thuốc điều trị theo đơn của bác sĩ đã mang lại kết quả vượt hơn mong đợi khi đáp ứng được các mục tiêu kiểm soát đường huyết mà không ảnh hưởng đến các chỉ số công thức máu, tổng phân tích nước tiểu, chỉ số men gan, chức năng thận.
An Nhiên
CHIA SẺ KINH NGHIỆM HẠ ĐƯỜNG HUYẾT
Anh Bách phát hiện đường huyết cao hơn bình thường từ năm 2013 nhưng không sử dụng thuốc. Đến năm 2015, chỉ số đường huyết tăng cao lên tới 10,3 mmol/l. Song song đó là các bệnh lỹ mỡ máu cao, gan nhiễm mỡ. Được bác sĩ tư vấn phương pháp Đông –Tây y kết hợp giúp kiểm soát đường huyết tốt hơn, anh dành thời gian lên mạng tìm kiếm. Sau quá trình tìm hiểu, anh quyết định sử dụng Thanh Đường An được chiết xuất từ các thảo dược Dây thìa canh, Chè đắng, Hoàng kỳ, Giảo cổ lam, Mạch môn...
Sau 2 tháng sử dụng Thanh Đường An liều tấn công 12 viên/ngày kết hợp cùng thuốc tây, đường huyết của anh đã hạ xuống còn 6 mmol/l. Các biểu hiện tiểu đêm, khát nước, mệt mỏi không còn, thị lực cũng tốt hơn. Không những thế, kết quả xét nghiệm hai chỉ số gan nhiễm mỡ và mỡ máu cao cũng được cải thiện. 2 tháng gần đây, anh đã tạm dừng thuốc tây và chỉ dùng 9 viên Thanh Đường An mỗi ngày mà đường huyết vẫn ổn định 6 mmol/l. Nhờ vậy, chế độ ăn của anh đã có thể nới lỏng hơn mà không cần khắt khe như trước.
Chú Nguyễn Văn Thòn - Bình Dương: "Ổn định đường huyết sau 3 tuần phát hiện bệnh tiểu đường"
Xét nghiệm máu khi khám bệnh gan, bác sĩ thông báo chú bị tiểu đường với chỉ số đường huyết 9 mmol/l (161mg/dl). Và chỉ sau 3 tuần phát hiện tiểu đường và dùng hết 6 hộp sản phẩm chiết xuất từ bài thuốc Đông y Dây thìa canh, chè đắng, giảo cổ lam,... thì đường huyết của chú đã ổn định 5.47 mmol/l.
Chú chia sẻ, quá trình phát hiện căn bệnh tiểu đường khá gian nan: “Ban đầu thấy khó thở, chú nghĩ mình bị tim nên đi khám kiểm tra ở bệnh viện Chợ Rẫy thì phát hiện bị bướu cổ. Chú uống thuốc nam trị bướu cổ, khi bệnh thuyên giảm cũng là lúc chú lại bị vàng da. Chú đi khám tổng quát thấy có khối u nhỏ trong gan. Xét nghiệm máu khi khám bệnh gan, bác sĩ lại thông báo chú bị tiểu đường với chỉ số đường huyết 9 mmol/l (161mg/dl). Khi đó chú lo lắm, chỉ sợ bị biến chứng phải tháo khớp thì làm sao cầm bút vẽ được!!!”.
Giật mình nhớ lại, chú mới thấy mình đã quá chủ quan khi bỏ qua những biểu hiện điển hình của bệnh tiểu đường như mắt mờ, tiểu đêm nhiều và thường xuyên mệt mỏi. Do đã sử dụng nhiều thuốc tây trị bệnh gan nên chú tìm đến các sản phẩm thảo dược giúp kiểm soát đường huyết và hạn chế tác dụng phụ của thuốc hóa dược. Qua những thông tin chia sẻ trên internet của người sử dụng công thức Đông y từ Dây thìa canh, Chè đắng, Giảo cổ lam,... chú quyết định đặt niềm tin vào sản phẩm này. Chú mua 6 hộp và dùng với liều 9 viên/ngày chia 3 lần.
Vậy mà chỉ sau 3 tuần sử dụng, chú đi khám theo lịch định kỳ. Quá đỗi ngạc nhiên khi kết quả xét nghiệm chỉ số đường huyết còn 5.47 mmol/l (98 mg/dl), chỉ số HbA1c là 6.1%, chú tiếp tục sử dụng với liều 6 viên/ngày chia 3 lần, đến hiện tại đường huyết luôn duy trì ở ngưỡng dưới 6 mmol/l.
Thanh Đường An hỗ trợ hạ và ổn định đường huyết hiệu quả cho người bệnh tiểu đường. Sản phẩm đã qua nghiên cứu lâm sàng tại BV Y học cổ truyền TPHCM và được Bộ Y tế chứng nhận. Đặc biệt người bệnh tiểu đường đang dùng thuốc Tây có thể dùng kết hợp với Thanh Đường An giúp mang lại hiệu quả cao hơn.
Sản phẩm hỗ trợ hạ và ổn định đường huyết cho người tiểu đường và tiền đái tháo đường
Thanh Đường An có thành phần cao đậm đặc từ các thảo dược đầu ngành:- Dây thìa canh: tác dụng hạ đường huyết, phục hồi tế bào beta đảo tụy, hạ cholesterol
- Giảo cổ lam: giúp tế bào hoạt động hiệu quả hơn, giảm cholesterol trong máu, tăng cường miễn dịch, chống viêm, bảo vệ gan chống tổn thương gan, hạ men gan.
- Chè đắng: hạ đường huyết, giảm cholesterol, giảm mỡ máu, giảm chứng cao huyết áp, chống oxy hóa, và tăng cường lưu thông máu.
- Mạch môn: phục hồi đảo tụy, giảm đường huyết.
- Ngũ vị tử: cải thiện độ nhạy cảm với hoạt chất kiểm soát đường và bổ dưỡng cho cơ thể.
- Hoàng kỳ: tăng đề kháng hoạt chất kiểm soát đường, ngăn chặn sự tiến triển của bệnh thận do đái tháo đường, cải thiện chức năng thận.
- Nghệ: tăng nhạy cảm của mô đích đối với hoạt chất kiểm soát đường, phòng ngừa những tổn thương do độc chất gây ra trên gan.
- Hỗ trợ hạ và ổn định đường huyết, giúp phòng ngừa, hạn chế tiến triển biến chứng của đái tháo đường.
- Tăng cường bảo vệ gan và thận trước các gốc tự do, giúp giảm mỡ máu, ngăn ngừa xơ vữa động mạch.
Ý kiến của chuyên gia về sản phẩm Thanh Đường An
Bình luận
Thông báo